K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Từ "truyền" trong cụm từ "kẻ thù truyền kiếp" có nghĩa gì?

A.Trao lại cho người khác(thuộc thế hệ sau) 

 B.Nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người

C.Lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho mọi người biết

2.Từ"anh hùng" trong câu văn "Con mới chính là người anh hùng thực sự, con trai ạ" thuộc loại từ nào

A.Danh từ     

B. Động từ           

C.Tính từ

K cho mk nha

7 tháng 4 2020

1. Từ truyền trong " kẻ thù truyền kiếp" nghĩa là: A. Trao lại cho người khác (thuộc thế hệ sau)

2. Từ anh hùng trong câu thuộc loại từ: danh từ

2 tháng 3 2017

a. Truyền (trao lại cho người khác, thường thuộc thế hệ sau): truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.

b. Truyền (lan rộng hoặc làm lan rộng cho nhiều người biết): truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.

c. Truyền (nhập vào, đưa vào cơ thể người): truyền máu, truyền nhiễm.

4 tháng 4 2021

a, truyên có nghĩa lả trao lai cho nguoi khác [thuong thuôc thế he sau] lả truyển nghể ,truyển thống ,truyển ngôi.

18 tháng 10 2020

Cho các từ sau:truyền tin,truyền máu,truyền nhiễm,truyền máu,truyền hình,truyền bá,truyền ngôi,truyền bệnh,truyền nghề,truyền thanh

Điền các từ vào nhóm sau:

Nhóm 1:Truyền nghĩa là trao lại cho người khác : truyền ngôi , truyền nghề 

Nhóm 2:Truyền có nghĩa là lan rộng,làm rộng cho mọi người biết : truyền tin , truyền hình , truyền bá , truyền thanh 

Nhóm 3:Nhập vào,đưa vào cơ thể người : truyền máu , truyền nhiễm , truyền bệnh 

1. Dựa vào nghĩa của tiếng truyền, xếp các từ sau thành 3 nhóm: truyền thống, truyền bá, truyền nghề, truyền tin, truyền máu, truyền hình, truyền nhiễm, truyền ngôi, truyền tụng.a. Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau)b. Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết.c. Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người.=> Xem hướng...
Đọc tiếp

1. Dựa vào nghĩa của tiếng truyền, xếp các từ sau thành 3 nhóm: 

truyền thống, truyền bá, truyền nghề, truyền tin, truyền máu, truyền hình, truyền nhiễm, truyền ngôi, truyền tụng.

a. Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau)

b. Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết.

c. Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người.

=> Xem hướng dẫn giải

2. Tìm và ghi vào vở những từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc có trong đoạn văn sau

Tôi đã có dịp đi nhiều miền đất nước, nhìn thấy tận mắt bao nhiêu dấu tích của tổ tiên để lại, từ nắm tro bếp của thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng nơi Vườn Cà bên sông Hồng, đến thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, cả đến chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản,...Ý thức cội nguồn, chân lí lịch sử và lòng biết ơn tổ tiên truyền đạt qua những di tích, di vật nhìn thấy được là một niềm hạnh phúc vô hạn nuôi dưỡng những phẩm chất cao quý nơi mỗi con người. Tất cả những di tích này của truyền thống đều xuất phát từ những sự kiện có ý nghĩa diễn ra trong quá khứ, vẫn tiếp tục nuôi dưỡng đạo sống của thế hệ mai sau.

                                                                                Help me!.......................

0
4 tháng 2 2018

truyền nhiễm

4 tháng 2 2018

Các từ nào vậy bạn

d.truyền nhiễm

k mik nha mn 

AI HÂM MỘ U23 VN ko

12 tháng 2 2018

d truyền nhiễm nha

hok tốt

16 tháng 2 2022

b nhé

16 tháng 3 2017

M: hành động dũng cảm

Tinh thần dũng cảm

Dũng cảm xông lên.

 

người chiến sĩ dũng cảm

nữ du kích dũng cảm

em bé liên lạc dũng cảm

Dũng cảm nhận khuyết điểm.

Dũng cảm cứu bạn.

Dũng cảm chống lại cường quyền

Dũng cảm trước kẻ thù.

Dũng cảm nói lên sự thật.

Đọc đoạn trích: Nghĩa của từ "bụng"    Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.    Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích: 

Nghĩa của từ "bụng"

    Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.

    Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.

(Theo Hoàng Dĩ Đình)

Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì?

-  Ăn no ấm bụng

-  Anh ấy tôt bụng.

-   Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.

1
7 tháng 4 2018

Nghĩa của từ bụng trong những kết hợp sau:

- Ăn cho ấm bụng ( bụng: bộ phận cơ thể người, động vật chứa ruột và dạ dày)

- Anh ấy tốt bụng ( bụng: biểu tượng của ý nghĩ, tình cảm sâu kín đối với người, việc

- Chạy nhiều bụng chân săn chắc (bụng phần phình to ra ở một số động vật)

12 tháng 2 2020

B, Truyền thống , truyền nghề, truyền ngôi

12 tháng 2 2020

Câu B đúng nhé